Minh họa của Đặng Hồng Quân
Không ra nước mắt
Hồ Anh Thái
Trên chuyến bay từ
Ba tiếng rưỡi đồng hồ trên máy bay, Diệp được bổ túc kiến thức về thành
phố mà cô sẽ phải ở đấy hai năm tới. Một lĩnh vực hoàn toàn khác với
Thung lũng Silicon, cô sẽ sang đấy làm chương tŕnh thạc sĩ về lịch sử.
Cô hào hứng nghe anh Hàn Quốc kể chuyện. Nhưng ḷng dạ ngổn ngang, lo
lắng, băn khoăn. Liệu người của trường có đón cô ở sân bay. Ngày ấy chưa
có điện thoại di động, không có tài liệu ǵ về thành phố ḿnh sẽ đến,
không có thông tin về ngôi trường ḿnh sẽ học. Nói chung là nhận được
học bổng th́ cứ nhắm mắt lên đường theo cái vé máy bay trường gửi cho.
Trong túi không một xu.
Anh Kim người Hàn Quốc hỏi han cô đôi câu th́ biết ngay cô chẳng biết ǵ
cả. Cô đang dấn thân vào một hành tŕnh gần bảy ngh́n cây số xa nhà theo
kiểu nhắm mắt đưa chân. Anh đưa cho cô một cái danh thiếp, bảo số nhà
tôi đây điện thoại tôi đây, ở
Quả nhiên. Đúng như Diệp đă lo. Ở sân bay không ai đón cô. Chờ măi trước
cửa sảnh đến, hy vọng rồi tuyệt vọng. Bốn mươi phút đứng chờ như vậy là
lâu lắm. Kim có xe đến đón, nhưng anh cũng nán lại đứng chờ cùng Diệp.
Anh ta bảo để cho cô gặp được người đi đón đă, rồi anh mới đi.
Anh chàng người Ấn ra đón sếp Kim cũng đứng chờ cùng. Anh ta tự giới
thiệu tên là
Sau một tiếng đồng hồ th́ Kim quyết định. Thôi, cô về ở tạm nhà tôi, thứ
hai sẽ đến trường làm thủ tục nhập học. C̣n biết làm ǵ khác, đấy là lối
thoát duy nhất, bây giờ có tống Diệp vào một nhà trọ nào đấy th́ cô cũng
chẳng trả được tiền trọ.
Trên đường đi, nghe hai người đàn ông trao đổi với nhau, Diệp biết vợ
con Kim cũng về Hàn Quốc thăm gia đ́nh nhưng chưa trở lại chuyến này.
Rằng trong nhà Kim có một cái pḥng khách và Diệp có thể ở đấy. Th́ cô
chỉ có thể chấp nhận cách giải quyết ấy. Cô đâu có được kén cá chọn
canh.
Về đến nhà Kim,
Cái bungalow hai tầng mà Kim thuê trở nên rộng mênh mông và vắng lặng
không ngờ lúc chiều tối. Diệp mở cửa sổ nh́n ra vườn sau, chỉ nghe tiếng
xoài rụng mà tưởng bước chân người. Đóng ngay cửa sổ lại, cài chốt cẩn
thận. Bây giờ mới nhận ra t́nh cảnh một đàn ông một đàn bà trong một căn
nhà vắng. Đàn ông có thể tung tăng như chúa sơn lâm giữa rừng. Đàn bà
th́ khép nép như thỏ ở gần hang sói. Diệp cài nốt cái chốt cửa ra vào,
kéo cái bàn và cái ghế ra chặn cửa, từ giờ đến sáng mai quyết không ra
khỏi pḥng. Pḥng tuyến cố thủ đă được dựng lên. Có lúc Kim đến gọi cô
ra ăn tối, có kimbap, kimchi, cơm, xúp và một vài món Hàn Quốc. Thôi,
cảm ơn anh, tôi đă ăn trên máy bay và bây giờ không đói.
Cô hy vọng đêm nay sẽ được b́nh yên.
Nhưng lúc tám rưỡi tối nghe có tiếng lao xao ở pḥng khách bên ngoài.
Rồi nghe tiếng Kim gọi, Diệp ơi, ra đây. Cô đáp, tôi không ra đâu, tôi
mệt muốn đi ngủ luôn bây giờ.
Thế là có tiếng
Sau này nghe mọi người kể lại, Diệp mới biết chuyện ǵ xảy ra trong hai
tiếng sau khi
Bà Vimala tŕnh bày với Kim. Bên nhà tôi nhiều phụ nữ, cô ấy ở bên nhà
tôi sẽ thuận tiện và thoải mái, xin phép anh cho chúng tôi đưa cô ấy
sang nhà tôi, thứ bảy hoặc chủ nhật anh có thời gian th́ mời anh sang
chơi, tôi sẽ nấu món ăn miền Nam.
Rất rơ ràng mạch lạc biết điều. Không nói là ở bên nhà anh không tiện,
mà nói là ở bên nhà tôi sẽ thuận tiện. Cũng không ngại cái việc làm phật
ḷng sếp của con trai ḿnh, cứ như không phải là bà đang tranh khách của
ông sếp. Bà c̣n mở đường bằng cái ư nếu anh muốn gặp cô ấy th́ ngày mai
ngày kia mời anh cứ việc sang nhà tôi chơi.
Kim có sang. Chủ nhật anh ta đến ăn tối cùng gia đ́nh
Sáng thứ hai
Rơ ràng đến thế, chẳng c̣ kè xin xỏ ǵ được nữa. Diệp đành xách va li
quay về nhà
Bà Vimala an ủi, không sao đâu, ICCR đưa con sang đây th́ ICCR phải có
trách nhiệm với con. Mấy mẹ con lại lục t́m điện thoại của văn pḥng đại
diện ICCR ở trong thành phố. Hội đồng Quan hệ văn hóa Indian Council for
Cultural Relations là một cơ quan của Bộ Ngoại giao Ấn Độ, chuyên về văn
hóa đối ngoại. T́m măi, gọi hơn chục cuộc điện thoại khác nhau mới đến
được với bộ phận phụ trách học bổng. Họ hẹn gặp vào ngày hôm sau. Cứ sau
mỗi cuộc điện thoại của mẹ con nhà
Giống như một gợi ư.
Báo hại, hôm sau đến Hội đồng, nước mắt cô bay biến đi đâu hết. Khô
không khốc. Cứ thế mà tŕnh bày, vẻ mặt rầu rầu, nhưng không rặn ra được
một giọt nước mắt. Cứ như khẩu súng trên thao trường th́ nổ đùng đoàng
ngon lành nhưng ra chiến trường th́ câm tịt, thử kêu bắn tịt. Trên đường
về
Ở Hội đồng, người ta bảo sẽ t́m cách giải quyết. Trường ấy th́ chắc chắn
không nhận cô rồi, nhưng để họ nghĩ xem có cách nào khác. “Để họ nghĩ”
là bao lâu. “Cách nào khác” là cách ǵ.
Hoàn toàn mờ mịt. Họ cũng không có chế độ ǵ cho sinh viên chưa nhập
học. Cô phải tự túc thôi.
Bà Vimala bảo, không sao, cứ ở lại đây, rồi Hội đồng sẽ phải có trách
nhiệm. Bà hiệu trưởng một trường tiểu học luôn tin vào trách nhiệm,
trách nhiệm là điều phải có giữa một tổ chức với cá nhân, giữa cá nhân
với cá nhân. Nghe bà nói, Diệp ta lại chan ḥa nước mắt. Lúc cần khóc
th́ chẳng khóc.
Mẹ Ravi bảo, phải cho Diệp đi tham quan thành phố. Một trung tâm của
miền
Ai đến thành phố này th́ cũng đến lâu đài
Rồi th́ đền thờ thần ḅ Nandi, đền Dodda Ganesha thờ thần Trí Tuệ và
Thịnh Vượng đầu voi ḿnh người. Một ngày lang thang qua chỗ này chỗ
khác, trừ những lúc nhớ ra th́ dân dấn nước mắt, c̣n th́ cũng nhiều lúc
quên, và quên được th́ thấy mọi thứ cũng đẹp và vui.
Vui, và hy vọng, khi cán bộ Hội đồng gọi điện đến. Họ cho cô một cái
giấy giới thiệu xuống một trường đại học ở thành phố
Hy vọng. Mẹ con nhà Ravi tíu tít chuẩn bị, rồi đưa cô ra bến xe khách đi
Lại quay về nhà
Hôm sau nữa th́ có thể coi như bà mở lớp nấu ăn trong nhà để dạy Diệp
cách nướng bánh ḿ naan và áp chảo bánh ḿ chappati. Các món ăn phương
Cứ thế mà cũng qua được hơn ba tuần chờ đợi trong hy vọng và tuyệt vọng.
Ba mẹ con
Mẹ con nhà
Chuyện ấy xảy ra vào cuối năm 1992. Một năm sau, có lần tôi từ đại sứ
quán ở thủ đô
Không hẳn là vẫn nguyên xi. Trên mặt bàn có một cái b́nh phong nho nhỏ
gồm bốn tấm sơn mài xuân hạ thu đông, chắc là khi Diệp ở đây, cô đă lấy
tấm sơn mài mỹ nghệ Việt Nam từ va li ra, đặt lên đấy như một mảnh Việt
Nam ghép vào khung cảnh xứ Ấn. Tôi nói cái b́nh phong đă bị đặt ngược.
Cành hoa đào mùa xuân với đôi chim rơ ràng là chúc đầu xuống dưới. Mẹ
Ravi bật cười, hàng ngày tôi lau dọn cái bàn và chắc là tôi đă đặt ngược
đấy.
*
*
*
Năm ngoái, Diệp nhắn tôi: mẹ Ravi mất rồi,
Gần đây có lần tôi sực nghĩ ra, liền bảo Diệp nên sang thăm lại nhà
Nguồn: báo Tuổi Trẻ
xuân 2018
Tác giả gửi cho
viet-studies
ngày 20-2-18
|