THỜI BÁO (Đức)
Biến lớn, Tô Lâm xua quân bắt người ở Bộ Ngoại Giao
Bộ Ngoại Giao thường là nơi an toàn để tiến thân. Lâu nay Bộ Ngoại
Giao và Bộ Công An luôn có sự kết hợp làm ăn. Các sứ quán luôn có những
nhân viên ngoại giao đội lốt, nghĩa là bề ngoài là nhân viên sứ quán
nhưng bên trong là những công an t́nh báo. Như vụ bắt cóc Trịnh Xuân
Thanh là rơ nhất, Bộ Công An cho người bắt cóc ông Thanh tại Berlin rồi
đưa ông này về đại sứ quán Việt Nam tại Berlin và sau đó là chuyển ông
Thanh về nước. Chính các nhân viên sứ quán là những mật vụ của Bộ Công
an cài vào đă theo dơi và hỗ trợ Bộ Công an Việt Nam.
Việc làm ăn của nhân viên đại sứ quán tại nước ngoài làm xấu bộ mặt Việt
Nam nhiều năm qua chứ không phải mới đây. Tuy nhiên hầu hết là những
người này được che chở nên không sao. Từ xưa giờ gần như không có chuyện
Bộ Công an xăm soi chuyện làm ăn của nhân viên sứ quán, bởi lẽ nhiều
người là nhân viên sứ quan thực chất là công an. Từ xưa đến nay, Bộ Công
an và Bộ Ngoại Giao vẫn cộng sinh như thế. Tuy nhiên, không hiểu v́ sao
hiện nay, Tô Lâm lại xua quân sang Bộ Ngoại Giao bắt người, đây là dấu
hiệu bất thường.
Ngày 06/05/ , ông Tô Ân Xô, Trung tướng, Chánh văn pḥng kiêm người phát
ngôn Bộ Công an, cho biết tiếp tục mở rộng điều tra vụ án “đưa hối
lộ, nhận hối lộ” xảy ra tại Cục Lănh sự (Bộ Ngoại giao), ngày 6.5,
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đă ra quyết định khởi tố bị can,
lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét chỗ ở và nơi làm việc đối với
Nguyễn Thị Tường Vi (42 tuổi), Giám đốc Công ty TNHH tư vấn và đầu tư
ATA Việt Nam, và Nguyễn Thị Dung Hạnh (50 tuổi), Giám đốc Công ty Trách
nhiệm Hữu hạn G Việt Nam 19. Hai nữ giám đốc này bị bắt tạm giam để làm
rơ tội “đưa hối lộ”, quy định tại điều 364 bộ luật H́nh
sự.
Liên quan đến vụ án này, trước đó, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an
đă khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam bà Nguyễn Thị Hương Lan,
Cục trưởng Cục Lănh sự; Đỗ Hoàng Tùng, Phó cục trưởng Cục Lănh sự; Lê
Tuấn Anh, Chánh văn pḥng Cục Lănh sự; Lưu Tuấn Dũng, Phó pḥng Bảo hộ
công dân (Cục Lănh sự); Phạm Trung Kiên, chuyên viên Vụ Trang thiết bị
và công tŕnh y tế (Bộ Y tế); Vũ Anh Tuấn, nguyên cán bộ Cục Quản lư
xuất nhập cảnh (Bộ Công an); Tô Anh Dũng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, để
làm rơ tội “nhận hối lộ”.
Cơ quan An ninh điều tra cũng đă khởi tố, bắt tạm giam bị can Hoàng Diệu
Mơ (42 tuổi), Tổng giám đốc Công ty TNHH thương mại du lịch và dịch vụ
hàng không An B́nh (có trụ sở tại Hà Nội), về tội “đưa hối lộ”.
Bộ Công an cho biết, nhóm bị can liên quan đến việc đưa và nhận hối lộ
để xét duyệt cấp phép cho các công ty thực hiện chuyến bay đưa công dân
Việt Nam từ nước ngoài về nước nhằm trục lợi cá nhân.
Theo Bộ Ngoại giao, từ năm 2020 đến nay đă triển khai hơn 1.000 chuyến
bay và đưa 240.000 công dân Việt Nam từ 60 quốc gia, vùng lănh thổ về
nước. Với kiểu ăn đậm như trên th́ không biết các quan chức ngành ngoại
giao ăn đậm tới mức nào.
Sự thối nát trong ngành ngoại giao không thể không nhắc đến vai tṛ của
ông Phạm B́nh Minh. Ông Phạm B́nh Minh nay đang là phó thủ tướng thường
trực, rất triển vọng để lên làm thủ tướng trong tương lai. Có thể nói,
hiện nay ông Phạm B́nh Minh đang là cánh tay đắc lực của ông Phạm Minh
Chính.
Có tin ông Tô Lâm đang liên minh với Nguyễn Xuân Phúc tranh hùng với phe
của Phạm Minh Chính. Việc Tô Lâm xua quân bắt người ở Bộ Ngoại Giao là
hành động ẩn chứa một nguyên nhân đấu đá nội bộ nào đấy chứ không hẳn là
v́ công lư.
Sai phạm ở Bộ Ngoại Giao đă được nhân dân phản ánh từ năm ngoái trước
Hội nghị Trung ương 4 nhưng lúc đó có thấy Tô Lâm động tĩnh ǵ đâu? Đợi
sắp đến Hội nghị Trung ương 5, Hội Nghị hứa hẹn có đấu đá chí tử th́
chuyện bắt bớ ở Bộ Ngoại Giao mới xúc tiến. Tô Lâm đang nhắm vào Bộ
Ngoại Giao thật, mục đích là những nhân vật cao cấp, những người bị bắt
chỉ là con dê tế thần cho những tṛ chơi lớn mà thôi. Chính trường Việt
Nam là như thế, quanh năm suốt tháng chỉ là những tṛ đấu đá nhau, đất
nước tụt hậu, xă hội xuống cấp, chính quyền thối nát. |