thu thập bởi
Trần Hữu Dũng
Nhà giáo nghỉ hưu
Dayton, Ohio
USA

 

kinh tế Việt Nam
TIN TỨC & TƯ LIỆU

 NHỮNG TRANG KHÁC CỦA TRẦN HỮU DŨNG:
Văn hoá & Giáo dục | Điện hạt nhân | Thời Đại Mới | Trần Đức Thảo |
Phan Khôi | Nguyễn Ngọc Tư
Hội thảo Mùa Hè | Arts & Letters Daily | International Economics | Managerial Economics

 

Tháng 9, 2014

 

 

 

Email về trang này:
thd@viet-studies.info

 

viet-studies trên Twitter

 

Mời đọc
Đang lên mạng
 

thời đại mới
số 32



 

 

Từ điển "Ngôn ngữ của
 Đảng Cộng sản Việt Nam"


 


Trang đặc biệt:
CẢI CÁCH TOÀN DIỆN
ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC

 

Thư Ngỏ
gửi Quốc hội,
Chủ tịch nước và Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam,

Bộ Chính trị
Ban Chấp hành Trung ương
 ĐCS Việt Nam

 

Thư ngỏ về tình hình khẩn cấp của đất nước


NGUYỄN TRUNG

Những câu trả lời nào cho năm 2015 và tiếp theo?

Xin hãy bắt đầu từ cùng nhau suy nghĩ!

Đổi mới Đảng Cộng Sản Việt Nam để phấn đấu trở thành đảng của dân tộc

Bàn về hoàn thiện kinh tế thị trường  

Bàn về cải cách thể chế chính trị

Chúng ta lựa chọn gì cho tổ quốc?

Hiểm họa đen

Còn cay đắng hơn cả câu chuyện Mỵ Châu – Trọng Thủy

Từ “4 tốt” đến “4 không được”

Xin hãy mở to mắt

Đánh đánh – đàm đàm, giương Đông kích Tây: Tiểu xảo ngoại giao cổ truyền của đại Trung Hoa

IV. Yêu nước và nói thật

III. Vượt lên khúc quanh của lịch sử

II. Sự lựa chọn của tôi: Cải cách

I. Chữ tín

Ngày 17 tháng hai năm 1979 không quên!

Về thông điệp đầu năm 2014 của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Cải cách toàn diện ở Trung quốc… và sửa đổi hiến pháp ở Việt Nam

Kính cẩn vĩnh biệt
Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Suy ngẫm về thời cuộc

Diễn văn Tổng thống Đức

Trấn áp chỉ đưa chế độ đi tới sụp đổ!

Đừng xuyên tạc lịch sử để đưa những điều sai trái vào Dự thảo Hiến pháp sửa đổi

Vụ án Đoàn Văn Vươn - một thách thức hay một cơ may đối với việc sửa đổi Hiến pháp đang tiến hành?

Đừng bỏ lỡ cơ hội xây dựng Hiến pháp mới

Sự vận động của ngôn ngữ qua đời sống hàng ngày

Câu chuyện Myanmar

Thư ngỏ gửi Quốc hội, Bộ Chính trị, Chính phủ

Hoang tưởng và hiện thực

Trả lời Lữ Phương

Hiến pháp - và những bất cập của Dự thảo sửa đổi

Đảng - Nhà nước - Hiến Pháp

Lũ (tiểu thuyết)
TẬP I - TẬP II

Phải chặn đứng nguy cơ tái diễn kịch bản Thành Đô 1990

Vượt lên nỗi sợ

Vài ý về sửa đổi Hiến pháp năm 1992

Sự lựa chọn nào dành cho Việt Nam đây?

Hội nghị Trung ương 4 – Sự kiện Đoàn Văn Vươn và vấn đề sửa đổi Hiến pháp

Bắt đầu từ nhìn thẳng vào sự thật

“Khép lại quá khứ, không ngoái lại quá khứ”

Trách nhiệm lịch sử

Bước vào năm mới 2012...

Suy nghĩ về phát triển nguồn nhân lực ở nước ta

Viễn tưởng:

I.
“Đất nước đang đứng trước bước ngoặt bất khả kháng như một định mệnh”

II
“Suy nghĩ về sự nghiệp duy tân đất nước: Hay là ảo tưởng?

III
Đảng Cộng Sản Việt Nam phải giành lại vai trò lãnh đạo bị đánh mất: Hay là hoang tưởng?

 

 

 

Một số bài tiếng Việt
gần đây của
Trần Hữu Dũng

Cái giá của sự bất công bằng
(Về giai cấp "siêu giáu" mới nổi)

Đọc "Bên Thắng Cuộc"
của Huy Đức

Thời vắng những nhà văn hoá lớn?

Căn nguyên của phát triển

Những dâng hiến lặng lẽ..

Khủng hoảng kinh tế và
khủng hoảng trong kinh tế

Ta cần biết ta hơn nữa

Thư cho một bạn trẻ

Trí thức Trung Quốc đang nghĩ gì?

 

Bài nhiều người đọc

Cái giá của sự bất công bằng - (Về giai cấp "siêu giáu" mới nổi)

Thư kêu cứu (về trường hợp con dâu thượng tướng Nguyễn Khánh Toàn)

Cơn khủng hoảng triền miên ở Vinalines và nhân vật Dương Chí Dũng

Nông Đức Mạnh từ con

Khổng tử và thùng phiều bầu cử

 Về những người lãnh đạo Trung Quốc

Mô hình Trung Quốc:
Fukuyama vs. Trương Duy Vi

Trung Quốc muốn gì?
Ross Terrill

Bá quyền với bản sắc Trung Quốc
Aaron Friedberg

Hiến Chương 08

Tướng Võ Nguyên Giáp và tiến trình bí ẩn của kế hoạch tấn công Tết Mậu Thân

Mao Trạch Đông
ngàn năm công tội

Cơ quan Tình báo quân đội Việt Nam và những dấu hiệu của một đại họa

Heinz Schütte
Năm mươi năm sau:
Trăm hoa đua nở ở Việt Nam 1954-1960

Phạm Đình Trọng
Ngước nhìn Quốc hội
Dấu Ấn

Tống Văn Công
Vì sao tôi ác lên ngôi?


Thế nào là "đột phá về lý luận"?

Chế độ dân chủ không có đảng lãnh đạo, chỉ có đảng cầm quyền
 


Ba-Tư đại chiến

“Chào mừng” Đại hội đảng XI: Cơn ớn lạnh chạy dọc sống lưng làng báo

 

Bài của những nhà kinh tế Việt Nam trẻ
Vũ Thành Tự Anh
Lê Văn Chơn

 Huỳnh Thế Du
Nguyễn An Nguyên
Lê Hồng Nhật
Trần TT Phượng
 


HỒI KÝ
NGUYỄN MẠNH TƯỜNG


HỒI KÝ
LŨ PHƯƠNG


HỒI KÝ
NGUYỄN HỮU HANH


HỒI KÝ
NGUYỄN HỘ


HỒI KÝ
TRẦN VÀNG SAO

 

 

Hãy đặt mua!


A Microeconomics Reader
edited by Tran Huu Dung
nxb Routledge, London, England

 

NƠI KHÁC

 

Trang nhà Bauxit Viet Nam

Cổng thông tin điện tử
của chính phủ Việt Nam

(rất hay!)

Roubini Global
Economics Monitor

Tổng Cục Thống Kê
(rất khá)

Bộ Tài Chính

Bộ Thương Mại
(rất khá! Cập nhật thường xuyên)
Luật Thương Mại 1997
Dự thảo 3 Luật Thương mại (Sửa đổi) Các Văn bản Bộ Thương mại đang soạn thảo

Đầu Tư
(Vietnam Investment Review)
Khá thẳng thắn, trung thực

Thời Báo Kinh Tế Saigon

 Sài Gòn Tiếp Thị

Trung tâm Xúc tiến
Thương mại và Đầu Tư
TP HCM
Tổng Quan Kinh Tế

Bài về Việt Nam trên
Asian Focus

(Australian National University)

Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright
(
Bài Nghiên Cứu, Nghiên Cứu Tình Huống))

Trung Tâm Thông Tin Dữ Liệu
(CIEM)

Scandinavian Working papers in Economics on Vietnam
(Stockholm School of Economics)

Asian Developent Bank

Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế
(IMF)

World Bank Vietnam
Đặc bỉệt những website liên kết

World Economic Forum
(WEF)

AusAid - Publications
(Chương trình viện trợ Úc)

Initiative for Policy Dialogue
IPD

Chương Trình Đào Tạo
Báo Chí của IPD

(tiếng Việt)

US-Vietnam Trade Council

Trang kinh tế Vietnam
của sứ quán Đức

Viện Kinh Tế TP HCM
(nhiều bài hay)

Chương trình xoá đói
giảm nghèo của Việt Nam

Trung Tâm Thông Tin
Phát Triển Việt Nam

(VDIC)

Cải Cách Hành Chánh
(mới)

Kennedy School
Vietnam Program

Research papers
của Kennedy School

Vietnam Competitiveness
Initiative

(USAID funded)

Berkeley Electronic Press

World Bank
Policy Research Working Paper Series

International Policy Conference
on Transition Economies
31 May - 1 June 2004
Hanoi

(nhiều bài hay)

Economic Development
& Transition Seminar
Series (EDTS)

University of Michigan

Diễn Đàn Kinh Tế
forum

CHUYÊN TRANG WTO
của TBKTVN

của Bộ Thương Mại

Center for
Global Development

Tạp chí Ngân Hàng

TRANG WEB CÁ NHÂN

Becker-Posner Blog
Jagdish Bhagwati

Padma Desai
David Dollar
George Dutton
Paul Krugman

Greg Mankiw
Arvind Panagariya
Dani Rodrik
Jeffrey Sachs

Joseph Stiglitz


Tạp chí nên theo dõi
thường xuyên:

Comtemporary Southeast Asia

Resources for Economists
on the Internet


Lưu trữ

 

Tháng 8, 2014

Tháng 7, 2014

Tháng 6, 2014

Tháng 5, 2014

Tháng 4, 2014

Tháng 3, 2014

Tháng 2, 2014

Tháng 1, 2014

Tháng 12, 2013

Tháng 11, 2013 

Tháng 10, 2013
Tháng 9, 2013

Tháng 8, 2013

Tháng 7, 2013

Tháng 6, 2013

Tháng 5, 2013

Tháng 4, 2013

Tháng 3, 2013
Tháng 2, 2013

Tháng 1, 2013

Tháng 12, 2012

Tháng 11, 2012

Tháng 10, 2012 

Tháng 9, 2012

Tháng 8, 2012

Tháng 7, 2012

Tháng 6, 2012

Tháng 5, 2012

Tháng 4, 2012

Tháng 3, 2012

Tháng 2, 2012

Tháng 1, 2012

Tháng 12, 2011

Tháng 11, 2011 
Tháng 10, 2011 

Tháng 9, 2011
Tháng 8, 2011 
Tháng 7, 2011 

Tháng 6, 2011 
Tháng 5, 2011 

Tháng 4, 2011

Tháng 3, 2011 

Tháng 2, 2011 

Tháng 1, 2011 
Tháng 12, 2010 

Tháng 11, 2010 

Tháng 10, 2010 
Tháng 9, 2010 
Tháng 8, 2010 
Tháng 7, 2010 
Tháng 6, 2010 
Tháng 5, 2010 
Tháng 4, 2010 
Tháng 3, 2010 
Tháng 2, 2010 

Tháng 1, 2010 
Tháng 12, 2009 

Tháng 11, 2009 
Tháng 10, 2009 
Tháng 9, 2009 
Tháng 8, 2009 
Tháng 7, 2009 
Tháng 6, 2009 

Tháng 5, 2009 
Tháng 4, 2009 
Tháng 3, 2009 
Tháng 2, 2009 
Tháng 1, 2009 
Tháng 12, 2008 
Tháng 11, 2008
 

Tháng 10, 2008 
Tháng 9, 2008 
Tháng 8, 2008 
Tháng 7, 2008 

Tháng 6, 2008 
Tháng 5, 2008 
Tháng 4, 2008 
Tháng 3, 2008 
Tháng 2, 2008
Tháng 1, 2008
Tháng 12, 2007
Tháng 11, 2007
Tháng 10, 2007
Tháng 9, 2007
Tháng 8, 2007

Tháng 7, 2007
Tháng 6, 2007

Tháng 5, 2007
Tháng 4, 2007

Tháng 3, 2007
Tháng 2, 2007
Tháng 1, 2007
Tháng 12, 2006
Tháng 11, 2006 
Tháng 10, 2006 

Tháng 9, 2006
Tháng 8, 2006
Tháng 7, 2006
Tháng 6, 2006
Tháng 5, 2006
Tháng 4, 2006
Tháng 3, 2006
Tháng 2, 2006
Tháng 1, 2006
Tháng 12, 2005
Tháng 3 - Tháng 11/05

Những bài trước 4-3-2005:
trang 2, trang 3)


 

    Báo cáo của Kennedy School

 

Số 3 (8/2008)
Số 4 (1/2009)

 


 

CHỦ ĐỀ ĐẶC BIỆT

 

KIỀU HỐI

Dollars Without Borders
 (Foreign Affairs 16-10-09)
Think again: Brain drain
(FP, 22-10-09)

 

Anti-Chicago

Chicago Schooled
Markets after the age of efficiency (FT 6-10-09)
Reality Be Damned: The Legacy of Chicago School Economics (American Interest Nov/Dec 2009
How Did Economists Get It So Wrong?
(NYT 2-9-09) 
The Financial Crisis and the Systemic Failure of Academic Economics*
(Dahlem Report)

Letter from Chicago:
 After the blowup

 (New Yorker 8-1-10)

Mathematicians must get out of their ivory towers
(FT 15-4-10)

 

Những bài trước 2005
trong trang này:

Lạm phát  
Gia nhập WTO
Luật cạnh tranh
Thuế thu nhập
Hạn ngạch dệt may
Vụ tôm với Mỹ
Doanh nghiệp
Những vấn đề căn bản
Tình hình khu vực
Báo cáo
Kinh điển
Kinh điển (mới)

 

Mục lục Hồi Ký
Trần Văn Giàu

 

 





Tô Hoài đánh Mỹ


Trần Đĩnh kể:

Để lên dây cót cho dân Hà Nội sau trận bom Đức Giang, ta làm một cuộc thị uy sức mạnh bằng hạ uy thế kẻ thù: tổ chức toà án nhân dân xét xử phi công tù binh Mỹ tại sân vận động Hàng Đẫy. Trước đó cho áp giải tù binh đi diễu qua nhiều đại lộ. Đồn rằng đây là sáng kiến của Tố Hữu.

....

Khoảng hai trăm tù binh phi công Mỹ xếp hàng đầy hết lòng đường đi tới. Quần áo bà ba mầu xám khói nhạt. ... Dân hai bên đường hò hét, đánh đấm, ném đá.. .

Đoàn tù binh đã đến đoan cuối, chợt Tô Hoài nhào xuống đường, nhảy vội lên đấm một cái trượt vào mặt một người tù binh đi ở ngoài cùng.

Anh trở lại, tôi hỏi khẽ: - Đánh người ta làm gì?

- Xung quanh căm thù như thế chả lẽ ba đứa mình (Trần Đĩnh, Nguyễn Tuân, Tô Hoài - THD) đứng yên? - Tô Hoài che miệng tủm tỉm cười.

Đèn Cù, tr 305-306


 

Trần Đĩnh đi theo Hồ Chí Minh...

"Sau bữa cơm trưa, thấy Cụ quần áo cánh nâu đi vòng ra sau dẫy nhà tranh đến rặng chuối thay hàng rào, tôi đi theo. Cụ thuốc lá ngậm miệng, tay vén ống quần lên đái. Thấy tôi gần như ở ngay bên, cụ quay ngoắt lại hỏi, điếu thuốc khẽ lật bật ở môi: “Người ta đái cũng theo à?” “Không ạ, cháu...” “Thế đứng sát vào người ta nhòm gì?” câu trả hỏi đùa bỡn đã đóng một dấu ấn phơi phới vào quan hệ bác cháu. Lúc Cụ quay người lại để đùa với tôi, tôi theo bản năng đã có một động tác không thể tránh khỏi: liếc nhanh vào chỗ kia của Cụ. Và chỉ thấy vùng ấy hơi tôi tối - nâu nâu hay hồng hồng? Ô, cũng như mọi người?”

Đèn cù, tr. 180-181

 





 



Một giai thoại về Hữu Thọ

Trong cuốn Đèn Cù, Trần Đĩnh kể lại rằng trong một phiên họp ban biên tập báo Nhân Dân (trong đó có Hữu Thọ) vào tháng 6 năm 1963, ông nói (sau khi bị Hữu Thọ chỉ trích):

- Tôi không nói chuyện quan điểm. Tôi nói điều còn quan trọng hơn quan điểm rất nhiều, đó là lòng trung thực, nhân cách của mỗi người, trước hết của mỗi người cộng sản. Tôi chỉ xin nói câu chuyện mới xảy ra sáng hôm qua thôi. Ăn bánh mì ngoài vỉa hè kia, anh Hữu Thọ chửi bài anh Thép Mới viết trên báo. Tôi tránh dây vào cái câu lạc bộ bồi dưỡng nghiệp vụ vắng mặt đồng chí nên vào ngồi chuyện với anh Thép Mới ở gốc đa. Lát sau, anh Hữu Thọ dắt xe vào. Nhác thấy anh Thép Mới, anh Hữu Thọ liền từ xa cúi rạp xuống ghi đông rón rén đi đến trước mặt anh Thép Mới rồi bật thẳng người lên xúc động nói: - Bài viết hay quá! Văn như thế thì đúng chỉ có Thép Mới viết nổi!... Đấy, tôi nói nhân cách mà trước tiên là ở lòng trung thực, cái này tôi cho là còn cao hơn cả quan điểm.

(Đến thế kỷ 21, những khi gặp tôi ở sân báo Nhân Dân, biên tập viên Vũ Hải vẫn hay diễn lại tư thế của Hữu Thọ khom lưng khủynh tay dắt xe cho rạp người xuống đến mức thấp nhất để rồi vươn lên thật cao mà ca ngợi cấp trên, tư thế tôi tái hiện trong cuộc họp đầu tiên phân chia cách mạng và phản cách mạng ở báo đảng.)

(Trang 242-243)


 

Lê Duẩn và lạm phát (theo "Đèn Cù" của Trần Đĩnh):

Một chiều Duẩn phàn nàn rằng ông đã bảo thành ủy Hà Nội làm bàn ghế, giường tủ bán chịu cho công nhân viên, trừ lương hàng tháng hay trả dần nhưng họ không nghe. Duẩn nói “Tôi hỏi thì nói không có tiền. Kìa, không có thì in ra! In ra! Không sợ lạm phát! Tư bản đế quốc in tiền mới lạm phát chứ ta, chuyên chính vô sản thì sao lại là lạm phát mà sợ?”

Tai nghe, đầu tôi (Trần Đĩnh) cho vẽ lên ba cái dấu hỏi to thù lù...

Có lẽ từ đấy trên báo, chữ lạm phát của ta được thay bằng cụm từ “thu không đủ chi.” Rồi “thất nghiệp” thay bằng “sức lao động không được huy động đúng mức,” khuyết điểm thì thay bằng “chưa theo kịp yêu cầu,” sai lầm thì thay bằng “chưa nắm bắt đúng quy luật...” Giữ trọn được hình ảnh sáng ngời của đảng thì từ ngữ đất nước bị nhập nhằng đi mất một số.

Trang 184-185


 


"Công hàm Phạm Văn Đồng" trong Đèn Cù

Trong cuốn Đèn Cù của Trần Đĩnh (mà tôi đoán mọi người đều đang đọc) có vài đoạn liên quan đến "công hàm Phạm Văn Đồng", tôi xin lưu ý các bạn:

Tôi (Trần Đĩnh) hỏi anh (Thép Mới) một vấn đề mọi người đang bận tâm: tại sao ta và Diệm đang tranh nhau Hoàng Sa cả ở trên báo mà đùng một cái ta lại công nhận và hoan nghênh Trung Quốc thu hồi Hoàng Sa?

     - Mày ấu trĩ bỏ mẹ!Theo hiệp định Genève thì chỗ ấy dưới vĩ tuyến 17 phải là của Diệm. Để cho ông anh Trung Quốc chứ không để Mỹ nó vào nó xây căn cứ hải quân sát nách à?

Thế là tôi nghĩ ngay - y như Ðảng lúc bấy giờ -- mai kia ta cần, bạn lại trả cho ta, đi đâu mà mất, miễn là về phe ta.

...

Sau lần gặp Thép Mới ít lâu, tôi đã hỏi Lê Phú Hào, phóng viên Thông tấn xã tại Trung Quốc, về tin chính phủ ta công nhận vùng hải phận của Trung Quốc, tức là công nhận Hoàng Sa. Lê Phú Hào nói vì Liên Hợp Quốc nó ra cái luật biển với cái công ước gì tôi không nhớ, chỉ biết liên quan đến chủ quyền biển, các nước sẽ ký vào để khẳng định chủ quyền biển đảo của mình nhưng Trung Quốc và ta không ở trong Liên Hợp Quốc nên Trung Quốc tuyên bố một mình và ta ủng hộ. Do đó Nguyễn Khang đại sứ có trình công hàm cho Bộ ngoại giao Trung Quốc và ông Đồng cũng có công hàm gửi Chu Ân Lai công nhận tuyên bố của Trung Quốc về hải phận của Trung Quốc. Tớ nghĩ, Hào nói, nếu chỗ ấy mà của Sài Gòn thì Mỹ thừa sức mở căn cứ hải quân thật đấy. Nghe Hào tôi càng yên tâm. Vốn quen kiểu nghĩ của Trung ương và Bác Hồ đã làm thì phải đúng.

Trang 104-105 (Bản PDF)

 


 

Bill Hayton lạc quan là sẽ không có chiến tranh ở Biển Đông

Bill Hayton kết luận cuốn The South China Sea: The Struggle for Power in Asia với một sự lạc quan làm tôi ngạc nhiên. (Nhưng nói chung, cuốn sách này không đều (uneven): vài chương có một số thông tin thú vị, ít người biết, nhưng nhiều chương khác thì lại quá tầm thường, rườm rà lắm chuyện vô ích.)   Xin trích hai paragraphs cuối cùng:

I started writing this book because I believed, like many other people, that some kind of conflict in or around the South China Sea was imminent. In the very last phase of my research I changed my mind . I became convinced that the Chinese leadership understands that it can only lose from a shooting war, although it views everything short of war as a useful policy tool. I expect that, from time to time over the coming decades, low-level confrontation will escalate into periods of diplomatic and military crisis and perhaps even superpower confrontation. During the course of my research I have seen a new world being forged around the South China Sea. China is emerging, the United States is retrenching and Southeast Asia is adjusting to the new realities. Reams of analogy have been mobilised to describe this new world. In particular, there's been much talk about the ancient Mediterranean and the inevitable confrontation between a declining Sparta and a rising Athens, analogous to the new world of the South China Sea.

However, there is nothing inevitable about the next phase in the history of the South China Sea. For all the bluster – on both sides of the Pacific – about China's growing capabilities, a cold empirical analysis of the relative strengths of the two militaries, and the societies behind them, makes the United States the dominant power into the foreseeable future. Instead I offer an alternative Mediterranean analogy: one that offers a richer prospect. It's a semi-enclosed Sea with a shared history and a connected present whose whole is greater than the sum of its parts. It will be a Sea with agreed boundaries based upon universal principles and governed by shared responsibilities to use its resources most wisely, a Sea where fish stocks are managed collectively for the benefit of all, where the impacts of oil exploration and international shipping are alleviated and where search and rescue operations can take place unimpeded. It could happen – if a line is redrawn.

Hayton, Bill (2014-09-11). The South China Sea (Kindle Locations 4879-4893). Yale University Press. Kindle Edition.

 







  • Cuốn sách của Bill Hayton về Biển Đông đã ra: The South China Sea: The Struggle for Power in Asia -- Ai quan tâm đến vấn đề Biển Đông đều nên đọc cuốn này (vừa ra, tuy ngày xuất bản chính thức là cuối tháng 10).  Có nhiều thông tin đặc biệt thú vị về hậu trường ASEAN, Trung Quốc, Mỹ, từ vài năm gần đây..  (Xin lỗi, tôi không thể chép đưa lên mạng vì Hayton là độc giả của viet-studies, anh ta mà biết thì sẽ kiện tôi!).  Tuy nhiên, tôi xin trích dưới đây hai paragraphs về nguyên ủy của chính sách "pivot" (xoay trục) và tại sao sau đó lại được đổi thành "rebalance" (tái cân bằng). Tiểu tựa "From "pivot" to "rebalance"" là của THD).  Ghi chú thêm cho bạn nào chưa biết: Ben Rhodes (phụ tá Cố Vấn An Ninh Quốc Gia của Obama) là em của David Rhodes, sếp CBS News.  Thảo nào anh ta giỏi về PR!.

From "pivot" to "rebalance"

In 2011 the Asia team in the State Department were, in the words of Ernie Bower, ‘absolutely panicked that Beijing would read the impending withdrawals from Iraq and Afghanistan as additional weakness’. They looked for a way to describe the developments in a positive light. They initially settled on the phrase ‘the turn to Asia’ but Ben Rhodes, the Deputy National Security Advisor for Strategic Communications, had a better idea. In November 2011, in the pages of Foreign Policy magazine, Hillary Clinton unveiled the rebranding of the end of the United States’ entanglements in Iraq and Afghanistan. It wasn't a retreat; it wasn't even a ‘turn’. It was a ‘pivot’. Her article outlined six ‘key lines of action’ – four taken from Derek Mitchell's CSIS report of 2009 (reinvigorating alliances, cultivating relationships with emerging powers, developing relationships with regional multilateral bodies and working closely with Southeast Asian countries on economic issues) plus two more: the US would forge a broad-based military presence in Asia and advance democracy and human rights.

As a strategic marketing exercise the pivot was staggeringly successful. No-one could now claim the United States was ignoring Asia. The choice of word had the desired effect. The problem was that it became associated with just one of the six ‘lines of action’. The first practical result of the pivot came just days after Clinton's article when President Obama flew to Australia to announce an agreement for 2,500 US marines to be semi-permanently based in Darwin. Only afterwards did he fly on to Bali and become the first US president to attend the East Asia Summit. Even Derek Mitchell, who had just left the Pentagon, admits ‘the message wasn't initially rolled out so well’. 39 The pivot became too closely associated with military deployments. ‘Pivot’ also sounded impermanent. If the US could pivot towards Asia, perhaps it could pivot away again just as easily. Washington needed something that sounded longer-lasting. Within six months ‘pivot’ had become ‘rebalance’.

Hayton, Bill (2014-09-11). The South China Sea (Kindle Locations 3677-3691). Yale University Press. Kindle Edition.

 





Tháng 8, 2014

4)  

"Knowledge is like drugs -- if you have it, you share it with friends"
Anonymous

 

 

ĐỂ ĐỌC LẠI:

Một số bài tiếng Việt
gần đây của

Trần Hữu Dũng

Trang này là ghi chép của riêng Trần Hữu Dũng
Xin mọi người thông cảm về  sự hỗn độn của trang
Khi rảnh, tôi sẽ sắp xếp lại 

Xin giới thiệu với những bạn nào chưa biết Arts & Letters Daily
("Điểm hẹn của trí thức toàn cầu" ) cũng do tôi làm Managing Editor -- THD

 

 

Nguyễn Thị Ngọc Hải
 
Gặp “ông chủ” Viet-studies

 

 

Gặp gỡ đầu xuân ông Trần Hữu Dũng
(BBC 25-1-09)

 

Viet-studies, trang web tổng hợp thông tin
(RFA 11-8-09)

 


"Arts and Letters Daily is the center of high-toned linkage on the Web"
David Brooks (New York Times 28-12-2009)

"I can calculate the movements of the stars, but not the madness of men." (Isaac Newton)
(Tôi có thể tính toán sự vận hành của tinh tú, nhưng không thể tính sự cuồng điên của con người)


 

Khi lịch sử bị ... photoshop!

Nhân đọc bài Điều tiếc nuối của điệp viên Phạm Xuân Ẩn (VNN 2-10-14), có hình bên trái là hình trong bản tiếng Việt của cuốn sách của Larry Berman về ông Ẩn, chợt thấy nó khác với hình trong nguyên bản tiếng Anh của cuốn sách này.  Người bị "biến mất" là Bùi Tín.